Luật Phạt Góc Trong Bóng Đá Và Những Thông Tin Cần Biết

Phạt góc trong bóng đá là chủ đề được khá nhiều người chơi quan tâm và tìm hiểu. Bài viết sau đây của 90Phut TV sẽ giải mã tường tận các thông tin xoay quanh trường hợp đá phạt này, mời anh em cùng theo dõi.

Phạt góc là gì?

Thuật ngữ này được hiểu là hình thức bắt đầu lại trận đấu. Vị trí thực hiện đá phạt sẽ nằm tại góc giao của đường biên ngang và đường biên dọc. Việc thực hiện quả đá phạt được xem là cơ hội vàng để ghi bàn thắng ở góc đặt bóng thuận lợi.

Đá phạt góc dễ mang đến cơ hội ghi bàn

Theo quy định, để được hưởng quả đá phạt thì một trong hai đội bóng phải đáp ứng đồng thời 3 điều kiện sau:

  • Thứ nhất: Trái bóng đã vượt qua đường biên ngang của sân bóng, nằm ở ngoài khung thành cầu môn.
  • Thứ hai: Vị trí nằm của trái bóng có thể trên không hoặc dưới mặt đất đều được.
  • Thứ ba: Người chạm vào trái bóng lần cuối cùng là cầu thủ của đội bạn (Tính cả thủ môn).

Luật đá phạt góc

Kể từ khi luật phạt đền ra đời và được thông qua bởi Liên đoàn bóng đá Anh vào năm 1872 thì các quy định liên quan vẫn được giữ nguyên. Cụ thể như sau:

  • Trái bóng phải được đặt trong vòng cung đá phạt và luôn gần với vị trí cờ nhất.
  • Cầu thủ 2 đội không được quyền thay đổi vị trí của cờ phạt góc.
  • Cầu thủ bên phía đội tấn công sẽ nhận nhiệm vụ đá quả phạt.
  • Cầu thủ nào đảm nhận trọng trách đá phạt thì không được chạm bóng lần từ 2 liên tiếp. Thay vào đó cầu thủ phải đợi bóng chạm chân bất kỳ một cầu thủ nào khác rồi mới được tiếp tục đá.
  • Cầu thủ bên phía đội phòng ngự phải đứng cách bóng tối thiểu 9m15. Đến khi bóng được sút thì mọi người mới bắt đầu di chuyển để đón bóng, cản phá,…

Khám phá các kỹ thuật đá phạt góc hay nhất

Trong lịch sử bóng đá từng cho thấy có rất nhiều pha đá phạt nguy hiểm khiến thủ môn và hàng phòng ngự của đối phương rơi vào trạng thái “Tê liệt”. Sau đây là phân tích một vài kỹ thuật hiểm hóc nhất được nhiều siêu sao áp dụng:

Chuyền dài phối hợp tấn công

Đây được xem là kỹ thuật đá phạt phổ biến nhất hiện nay. Cụ thể cầu thủ sẽ thực hiện đường chuyền dài đưa bóng từ vị trí góc đến chân đồng đội. Lúc này đồng đội sẽ thực hiện đưa bóng vào khung thành đối phương bằng cách đánh đầu, sút trực diện,…

Kỹ thuật chuyền dài được yêu thích

Các chuyên gia nhận định, việc áp dụng kỹ thuật này sẽ dễ khiến bóng rơi vào 4 khu vực. Các khu vực này bao gồm: Gần cột khung thành thứ nhất, giữa chấm phạt đền, gần cột thứ 2, đường biên ngang.

Ngoài ra để kỹ thuật đá phạt góc này được thực hiện thành công thì cần hội tụ nhiều yếu tố như:

  • Cầu thủ nhận bóng phải có chiều cao tốt hoặc có khả năng bật lên để cướp bóng trên không.
  • Cầu thủ cần biết cách chọn đúng điểm rơi của bóng để lao lên thực hiện đánh đầu.
  • Cầu thủ thực hiện quả đá phạt cần sở hữu kỹ thuật sút tốt, dứt khoát.

Đá trực tiếp vào khung thành

Chiến thuật đá trực tiếp được hiểu là việc cầu thủ thực hiện sút trực diện để đưa bóng vào thẳng khung thành đối phương. Tuy nhiên để đảm bảo trái bóng xoáy được vào khung thành đối thủ lại không dễ dàng, đòi hỏi cầu thủ phải có kỹ thuật đỉnh cao.

Chính vì thế, không phải cầu thủ nào trong đội cũng được tin tưởng để giao trọng trách đá phạt này. Ngoài ra, các cầu thủ còn lại cũng cần nhanh chóng bố trí đội hình ở 2 cánh để phối hợp tấn công trong tình huống quả bóng chệch lưới. 

Trong lịch sử bóng đá từng ghi nhận một số cầu thủ thực hiện đá phạt góc trực tiếp thành công như: Neymar, Trent Alexander-Arnold,… Những cú sút phạt mạnh mẽ của những cầu thủ này đã tạo ra quỹ đạo khó phán đoán khiến thủ môn khó lòng cản phá.

Một số vi phạm trong đá phạt góc và hướng xử lý

Trong thực tế vẫn có một số ít trường hợp cầu thủ các đội vi phạm khi đá phạt, chúng tôi đã tổng hợp lại như sau:

Cầu thủ hạn chế vi phạm khi thực hiện quả phạt

  • Cầu thủ thực hiện quả đá phạt không đặt bóng ở khu vực cắm cờ: Lúc này trọng tài sẽ để cho đội phòng ngự được hưởng quả đá phạt.
  • Cầu thủ đá phạt di chuyển khi bóng chưa được thực hiện: Với vi phạm này, trọng tài cũng sẽ chuyển quả đá phạt sang cho đội phòng ngự.
  • Cầu thủ của 2 đội vi phạm trong khu vực cấm: Lúc này đội có cầu thủ vi phạm sẽ phải nhường quả phạt đền cho đội còn lại.

Nhìn chung ở thời điểm hiện tại, các vi phạm trong phạt đền bóng đá nói trên không xảy ra thường xuyên. Tuy nhiên nếu để lỗi xảy ra nhiều lần trọng tài hoàn toàn có quyền rút thẻ cảnh cáo, thậm chí là thẻ đỏ và yêu cầu rời sân.

Kết luận

Bài viết trên đây của 90Phut đã chia sẻ nhiều thông tin xoay quanh quy định phạt góc. Trang tin của chúng tôi sẽ còn cập nhật thêm nhiều tin tức liên quan đến bộ môn bóng đá, anh em nhớ đón đọc và đừng bỏ lỡ nhé.

https://xsmnthu2.net/ https://xsmnthu3.net/ https://xsmnthu4.net/ https://xsmnthu5.net/ https://xsmnthu6.net/ https://xsmnthu7.net/ https://xsmnchunhat.com/ https://xsmbthu2.org/ https://xsmbthu4.net/ https://xsmbthu5.net/ https://xsmbthu6.net/ https://xsmbthu7.net/ https://xsmbchunhat.com/ https://xsmtthu2.com/ https://xsmtthu3.com/ https://xsmtthu4.com/ https://xsmtthu5.com/ https://xsmtthu6.com/ https://xsmtthu7.com/ https://xsmtchunhat.com/